Tuesday, October 20, 2009

Đánh giá kích cầu cần thận trọng và cụ thế

KTĐT - Cần có một đánh giá độc lập, đầy đủ hơn nữa về gói kích cầu thứ nhất để rút ra những bài học kinh nghiệm, nhất là vào thời điểm Chính phủ đang tham vấn ý kiến các nhà kinh tế trước lúc quyết định có nên tung ra gói kích cầu thứ hai hay không...Chi tiết>>
Bài liên quan:

Sunday, October 18, 2009

Gói kích thích kinh tế thứ hai: Nên có một bước đệm

(ĐTCK-online) Ông Lê Đức Thuý - Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia đã cho biết quan điểm cá nhân về một gói kích thích kinh tế bổ sung với quy mô nhỏ trong buổi nói chuyện với các nhà đầu tư tại buổi toạ đàm về chính sách kích cầu do Phòng Thương mại châu Âu (Eurocham) tổ chức ngày 14/10. Theo ông Thuý, nên có phương thức vận hành hợp lý nhằm mục đích giúp các DN có được sự phát triển ổn định hơn. Quan điểm này được đặt cùng với khuyến nghị của ông Thuý về việc Chính phủ nên thực hiện gói kích thích kinh tế hiện tại theo đúng thời gian như đã công bố. "Tôi chưa thấy đủ căn cứ để rút ngắn gói kích thích kinh tế hiện tại. Việc đảm bảo đúng thời hạn như đã công bố nhằm đảm bảo uy tín của Chính phủ, cũng là cơ sở để cho DN thực hiện được chiến lược kinh doanh đã định trong năm nay", ông Thuý nói và cũng nhấn mạnh, đây là những khuyến nghị và việc quyết định về các chính sách hỗ trợ cũng như trả lời câu hỏi có hay không gói kích thích kinh tế thứ hai thuộc thẩm quyền của Chính phủ, dự kiến sẽ công bố vào tháng 11/2009...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Đừng kích cầu theo kiểu ném phao cho người bơi khỏe
>> Kích cầu và nền kinh tế Việt Nam_Bài 2: Có nên tiếp tục kích cầu?
>> Lưu kho niềm tin...
>> Chính sách tiền tệ: Thắt nhưng không quá chặt!
>> Tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
>> Cạnh tranh dịch vụ ngân hàng: Đã đến hồi gay cấn
>> Dệt may Việt Nam: Lúng túng trên sân nhà
>> Tăng trưởng thị trường nước uống Việt Nam đứng đầu thế giới
>> Quy tắc 10.000 giờ của các vĩ nhân
>> Đầu tư địa ốc không còn "dễ ăn”
>> 6 hình thức huy động vốn vào thị trường BĐS Việt Nam
>> Chủ đầu tư Phú Mỹ Hưng làm trái quy định của UBND? >>> Nhiều vướng mắc về cách tính thuế sử dụng đất Phú Mỹ Hưng >>> Hai kịch bản gay cấn ở Phú Mỹ Hưng
>> Sống không chủ quyền ở khu đô thị mới
>> Tín hiệu lạc quan từ thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh
>> Lại sốt nhà chung cư
>> Thị trường BĐS cuối năm: Tăng mạnh nguồn cung
>> Nhiều chủ dự án chọn “điểm rơi” 2010
>> Căn hộ nhỏ hút khách
>> Giá vật liệu xây dựng khó tăng!

Friday, October 16, 2009

Tăng trưởng, lạm phát và lựa chọn mục tiêu ưu tiên

(VnEc) Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát có mối quan hệ “chế ước” lẫn nhau. Vấn đề đặt ra là lựa chọn mục tiêu ưu tiên và “liều lượng” giữa hai mục tiêu này để có thể trung hoà giữa tăng trưởng và lạm phát. Đầu năm 2008, khi lạm phát “lồng lên”, Chính phủ đã chuyển mục tiêu ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát và đã đạt được kết quả tích cực là lạm phát đã được chặn đứng. Nhưng từ cuối năm 2008 đến nay, do hiệu ứng phụ của việc kiềm chế lạm phát ở trong nước và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã giảm mạnh vào quý 4 năm trước và rơi xuống “đáy” vào quý 1 năm nay (tăng 3,1%)...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế khó tăng trưởng bền vững nếu thiếu kích cầu
>> IMF: 'Châu Á nên tiếp tục kích cầu, Việt Nam thì không'
>> Kích cầu, dừng hay tiếp?
>> Chưa đủ cơ sở cho gói kích thích kinh tế thứ hai
>> Kích cầu và nền kinh tế Việt Nam_Bài 1: Hỗ trợ lãi suất giúp vượt qua khủng hoảng
>> Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được “bù” từ gói kích cầu mới
>> Tập đoàn kinh tế lo cạnh tranh với đối thủ ngoại >>> Chưa yên tâm với đầu tư nhà nước
>> 71% doanh nghiệp tin lợi nhuận năm tới sẽ tăng
>> Bốn điểm yếu trong phát hành trái phiếu DN
>> Chính sách tiền tệ: Thắt nhưng không quá chặt!
>> Siết tăng tín dụng: Quốc doanh chặt, cổ phần linh động
>> Cập nhật số liệu lợi nhuận ngân hàng 9 tháng đầu năm
>> Xuất khẩu thủy sản sang EU: Đối mặt khó khăn mới
>> Ngành dệt may thế giới đối mặt với nhiều thay đổi
>> Mở rộng thị trường xuất khẩu: Cần cách làm mới
>> Những bất cập trong xúc tiến thương mại >>> Ngân Sách Xúc tiến T.M: Linh hoạt hơn
>> Doanh nghiệp bớt lạc quan hơn quý II
>> Nghịch lý đồng USD: "Ngoại" mất giá, "nội" tăng nhanh
>> Sửa hai luật thuế: Đối tượng nào sẽ được ưu đãi?
>> Thị trường bất động sản trầm lắng, dự án sang tay
>> Sôi động phân khúc nhà ở
>> Sôi sục giá thuê mặt bằng bán lẻ
>> Văn phòng, biệt thự “vip” qua đợt “ngủ đông”
>> Rủ nhau mua đất Bình Dương: Coi chừng “mắc cạn”! >>> Mập mờ mua, bán đất dự án Bình Dương >>> Mua nhà đất bằng hợp đồng môi giới: Ôm bom nổ chậm
>> Thuế P.M.H: TPHCM tăng giá tiền sử dụng đất khu Phú Mỹ Hưng – liệu có hợp lý? >>> Áp dụng luật nào cho Phú Mỹ Hưng? >>> Không thể vượt luật để "chiều lòng" tập thể >>> Xuất phát từ một “sân chơi” bất bình đẳng! >>> Phú Mỹ Hưng đứng trước nguy cơ ế hàng
>> Nhà xã hội đang rơi vào tay người giàu
>> Giảm thuế cho doanh nghiệp xây nhà ở xã hội >>> Hạ thuế nhà ở xã hội: đừng để người giàu “hưởng”
>> Sẽ cấp sổ hồng cho chung cư mini xây dựng hợp pháp >>> Chung cư tư nhân: Không dễ để được cấp giấy
>> Thế nào là chung cư cao cấp? Chí phải chí phải
>> Chiêu 'moi' tiền thượng đế Tiếp thị
>> Sản phẩm dùng thử: Mời cũng phải khéo! Tiếp thị
>> 8 lĩnh vực nhượng quyền ‘nóng’ nhất 2009 Quản trị
>> Kiếm tiền tỷ từ những thứ... ‘vứt đi’ Đầy sáng tạo
>> Doanh nghiệp cổ phần tan vỡ nhiều quá Luật DN
>> “Hạt sạn” gây rủi ro khi chuyển nhượng vốn Luật DN

Wednesday, October 14, 2009

Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam

Để có chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của chính sách, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kích thích kinh tế năm 2010 theo hướng nào?
>> Gói kích thích kinh tế tiếp theo nên như thế nào?
>> Gói kích cầu thứ hai sẽ hướng vào trung và dài hạn?
>> PGS.TS Đặng Văn Thanh: "Cần làm tốt gói kích cầu hiện tại"
>> Tốc độ tăng chi tiêu thương mại của Việt Nam gấp gần 3 lần thế giới
>> Tôi chưa dám tin doanh nghiệp tự sống được sau kích cầu
>> Không thể đánh giá tập đoàn kinh tế như thầy bói xem voi
>> Tập đoàn kinh tế không phải như nồi lẩu
>> Chi phí không tên: Tăng giá thành sản phẩm 3%
>> Vượt khủng hoảng kiểu Mỹ
>> Đại Suy thoái 2008-2009 qua những con số
>> Xuất khẩu đồ gỗ năm 2010 khó đạt như kỳ vọng
>> Công ty tài chính lấn sân ngân hàng: Mừng hay lo?
>> “Công kích” giải Nobel Kinh tế
>> Lần đầu tiên một phụ nữ nhận giải Nobel Kinh tế
>> Doanh nhân Việt Nam thiếu văn hóa hùn hạp
>> Nên 'sống thử' trước khi hùn vốn
>> Cho thuê người yêu, doanh nghiệp hơi ‘liều’
>> Những cái ôm - hôn không đáng có trong kinh doanh
>> Bốn bước bảo vệ thông tin mật trong doanh nghiệp
>> Thuế TNCN từ chuyển nhượng BĐS: Dân kêu “vướng”, ngành thuế nói không
>> Vì sao NĐT chọn chung cư ... bình dân?
>> Bùng nổ nhà giá vừa túi tiền
>> Nhà ở - điểm sáng trên thị trường bất động sản
>> Nhà ở "hâm nóng" thị trường bất động sản Hà Nội
>> Thị trường nhà đất Hà Nội: Tăng giá vì khan hàng
>> Văn phòng và căn hộ cho thuê ở Hà Nội giảm giá
>> TTBĐS: Lạnh vì thuế
>> Thị trường Bất động sản: Căn hộ giá thấp lên ngôi, đất nền dự án trồi sụt
>> Cuối năm, nhu cầu bất động sản tăng mạnh
>> Sàn giao dịch bất động sản: Hấp dẫn nhà đầu tư và khách hàng

Sunday, October 11, 2009

Hàng Việt Nam: Tìm một con đường

(TBKTSG) - Được sinh ra cách đây hơn 30 năm, tuy làm việc chăm chỉ nhưng tôi vẫn còn là một thương hiệu mang giá trị thấp. Thực tế là tôi đang tồn tại nhưng trong lòng vẫn luôn trăn trở một điều. Đó là việc tìm ra và dấn thân vào một con đường để có một ngày trở thành cái tên có thể làm thay đổi nhận thức của người tiêu dùng trên thế giới về hàng “made in Vietnam”...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Câu chuyện Phú Mỹ Hưng
>> Các nhà đầu tư khách sạn trở lại VN
>> Luận đàm về doanh nhân
>> 6 phẩm chất cho doanh nhân Việt 10 năm tới

Saturday, October 10, 2009

Nhiều bất cập trong tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước

(VnMedia) - Quá trình chuyển đổi mô hình doanh nghiệp chậm, chưa có bước đột phá. Mô hình tập đoàn kinh tế vẫn trong giai đoạn thí điểm, chưa tạo dựng hệ thống pháp lý. Đặc biệt, rào cản pháp lý, quản trị doanh nghiệp…những vấn đề lớn đã gây ảnh hưởng cho quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mặc cho thời điểm cuối cùng để chuyển đổi đang đến gần...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Doanh nghiệp cổ phần nhà nước thu hút đầu tư kém
>> “Lộ diện” những yếu tố thu hút đầu tư
>> 'Công chức còn hành doanh nghiệp dữ lắm'
>> Sản phẩm Việt Nam: Thiếu quá nhiều thứ >>> Con đường còn xa >>> Cần thay đổi nhận thức
>> Nhiều hộ dân Phú Mỹ Hưng quyết không đóng tiền sử dụng đất >>> Dân Phú Mỹ Hưng sốc vì thuế đất cao
>> Thị trường BĐS: Chưa thoát khỏi giai đoạn trầm lắng

Thâm hụt thương mại, lạm phát - Thách thức của Việt Nam

TPO - Ngân hàng Standard Chartered vừa đưa ra những phân tích mới nhất đối với kinh tế Việt Nam và dự báo thâm hụt thương mại và lạm phát sẽ là những thách thức lớn cần phải giải quyết trong năm 2009...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Thâm hụt thương mại và lạm phát của VN đáng lo ngại
>> Việt Nam đối mặt với thâm hụt thương mại và lạm phát cao
>> Việt Nam thăng 4 hạng về phát triển tài chính
>> Kéo dài thời gian hỗ trợ lãi suất đến năm 2011
>> Doanh nghiệp nhà nước trước giờ bỏ luật
>> 8 đề xuất phát triển cộng đồng doanh nhân Việt
>> Khuyến mãi hay bán phá giá?
>> Khan hiếm đường ăn trong nước: Cởi trói hay... đánh đố?
>> Ngành thuỷ sản 'vắt chân lên cổ' vượt rào cản IUU
>> Nguy cơ thủy sản Việt Nam mất thị trường EU
>> Dân Phú Mỹ Hưng sốc vì thuế đất cao >> Hệ lụy từ chậm cấp giấy chủ quyền

Thursday, October 8, 2009

Standard Chartered Bank: Nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam

(ĐTCK-online) Với nhan đề "Kinh tế Việt Nam - Trên đà hồi phục, đương đầu với những thách thức mới”, báo cáo mới nhất của Standard Chartered Bank (SCB) nhấn mạnh: "Số liệu tăng trưởng GDP mới nhất trong quý 3/2009 cho thấy, nền kinh tế đang trên đà phục hồi khá vững chắc, mặc dù xuất khẩu vẫn còn chậm". SCB nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ 4,2% lên 4,9% cho năm 2009; từ 5% lên 6,7% cho năm 2010 và từ 6% lên 7,2% cho năm 2011. Tổ chức này dự đoán, Ngân hàng Nhà nước sẽ bắt đầu tăng lãi suất cơ bản ngay trong quý II/2010 thay vì quý III, cho dù vẫn còn các công cụ khác để quản lý hoạt động cho vay và giảm áp lực lạm phát...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Standard Chartered: Hai thách thức của nền kinh tế năm 2010
>> Kinh tế Việt Nam triển vọng và áp lực
>> Gói kích cầu thứ hai: “Có vẻ như không cần thiết”
>> Chiến lược phát triển năm 2010: Tăng trưởng bền vững thay thế chống suy thoái
>> Trình Quốc hội đề án tái cấu trúc nền kinh tế hậu suy giảm
>> Thị trường “hậu” khủng hoảng: Chuyển hướng cạnh tranh vào châu Á
>> Cơ chế để VN hóa rồng
>> Vốn trái phiếu Chính phủ: Tiền nhiều, tiêu không dễ
>> Nhà đầu tư khuyên Việt Nam nâng cao năng lực quản trị
>> Doanh nghiệp nước ngoài kêu thủ tục hành chính phiền hà
>> Mua bán nợ xấu để tái cấu trúc hiệu quả DNNN
>> Thị trường mua bán nợ, bao giờ?
>> Tín dụng: Cả người vay lẫn ngân hàng đều gặp khó
>> Gợi ý mô hình sàn vàng tại VN
>> Hàng Việt chẳng kém gì hàng hiệu
>> Người tiêu dùng phải mua hàng giá cao
>> Dân cư đô thị Phú Mỹ Hưng phải đóng 100% tiền sử dụng đất: Chủ đầu tư đẩy trách nhiệm cho dân
>> Hai bên phải thương lượng nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất
>> Thị trường BĐS TP.HCM: Ngoại tháo chạy - nội bắt tay
>> Địa ốc Bình Dương, Đồng Nai, ào ạt tung hàng
>> Giá căn hộ trung bình, thấp tại Tp.HCM sẽ tiếp tục tăng?
>> Nhà ở vừa túi tiền người tiêu dùng sẽ “bùng nổ”
>> Thời điểm đầu tư bất động sản
>> Thị trường bất động sản sẽ ra sao?
>> Thị trường bất động sản : Tác động mạnh bởi chính sách thuế
>> Thuế TNCN đối với chuyển nhượng BĐS: Khó xác định giá vốn
>> Năm điều tiên quyết để trở thành CIO giỏi
>> Học cách tự thay đổi bản thân
>> Bí ẩn của ngôn ngữ hình thể trong kinh doanh
>> Doanh nghiệp lo thiếu nhân sự cuối năm

Wednesday, October 7, 2009

Tiếp tục kích thích phục hồi kinh tế

TT (Hà Nội) - Ngày 7-10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9-2009. Theo đó, Chính phủ đã quyết nghị giao Bộ KH-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cùng các bộ, ngành liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính, tiền tệ và các cân đối lớn của nền kinh tế, có biện pháp điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa lạm phát cao trở lại, khẩn trương nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, chính sách tiếp tục kích thích phục hồi tăng trưởng kinh tế theo hướng phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2010 cao hơn năm 2009 và tạo cơ sở để tăng cao hơn trong những năm tiếp theo...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> “Gói kích cầu thứ 2: Không cần thiết”
>> “VN sẽ vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới”
>> 2010 Việt Nam còn 10 - 11% hộ nghèo: "Hoàn toàn khả thi"
>> Chậm cải cách thủ tục hành chính: Lãng phí 30% chi phí xã hội?
>> Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: “Bình mới rượu cũ”
>> Vốn trung, dài hạn: Cửa hẹp
>> Ngân hàng hạn chế cho vay, tăng lãi suất
>> Sáp nhập doanh nghiệp: 1+1=?
>> 'Người Việt dùng hàng Việt': sẽ thành công nếu truyền thông tốt
>> Thị trường vàng nữ trang VN : Đang mất lợi thế cạnh tranh
>> Thời của bất động sản du lịch
>> TTBĐS: Nhà giàu cũng khóc! Thuế QSDĐ Khu PMH
>> Ngừng tiếp nhận hồ sơ sang tên hợp đồng góp vốn mua bán nhà đất vì Thuế TNCN BĐS
>> Liên thông sàn: lợi cho cả ba bên

Tuesday, October 6, 2009

Gói kích cầu thứ 2: Cần nhưng phải mới

CôngThương - Gói kích cầu thứ nhất, một trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp (DN) hồi sinh và vượt qua được khủng hoảng đang đi vào giai đoạn kết thúc. Có hay không một gói kích cầu thứ 2 để hỗ trợ nền kinh tế đang là câu hỏi được đặt ra với nhiều ý kiến trả lời khác nhau. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất bằng đồng Việt Nam đến ngày 1/10/2009 đạt 408.206,44 tỷ đồng. Số dư nợ phân theo đối tượng khách hàng vay vốn: DN nhà nước đã vay 67.932,62 tỷ đồng; DN ngoài nhà nước đã vay 272.387,42 tỷ đồng; Hộ sản xuất vay 67.886,4 tỷ đồng. Báo cáo khảo sát của các địa phương và Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy: Việc thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất đã đạt được mục tiêu là tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm chi phí vay vốn khoảng 30- 40%, giảm giá thành từ 2,5- 6%, duy trì và mở rộng sản xuất- kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động, có 91% doanh nghiệp nhỏ và vừa duy trì, phát triển sản xuất- kinh doanh; 91% doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể duy trì sản xuất nhờ vay vốn hỗ trợ lãi suất...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> TTVN: Môi trường cạnh tranh chưa hoàn thiện
>> Năm 2009: Vốn đầu tư phát triển dự kiến tăng 17%
>> Phải cắt sân sau, bỏ đặc quyền
>> Một văn bản, hai cách hiểu, doanh nghiệp lao đao Văn bản Thuế
>> Sẽ thêm kênh hút vốn
>> Nhiều ngân hàng đồng loạt “báo” lãi
>> 9 tháng đầu năm, ngân hàng có lãi nhưng không cao
>> Tìm đầu ra cho hàng Việt
>> Liên kết để nâng sức mạnh hàng Việt
>> Thị trường văn phòng cho thuê: Tìm sự bình ổn giá
>> Bất động sản hồi phục sau bão giảm giá
>> Sẽ có cơ sở pháp lý cho chung cư mini
>> Indochina Land nhận giải nhà đầu tư bất động sản thành công nhất VN
>> Bốn bước bảo vệ thông tin mật trong doanh nghiệp
>> 10 công ty tốt nhất thế giới năm 2009

Cần có gói kích cầu thứ 2 làm bước đệm

(Dân trí) - Chính phủ đang cân nhắc việc nên hay không có gói kích thích kinh tế thứ hai, sau khi gói kích cầu 1 kết thúc vào ngày 31/12/2009. Theo ý kiến của một số chuyên gia, vẫn cần gói kích cầu thứ 2, nhưng ở mức độ nhẹ nhàng hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia, gói kích thích kinh tế thứ nhất được ban hành rất đúng đắn, kịp thời, góp phần đưa nền kinh tế thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính thế giới, giữ nền kinh tế chỉ dừng lại ở mức suy giảm và cùng với đó, hệ thống ngân hàng, tài chính và doanh nghiệp không bị đổ vỡ...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Quý IV: Tăng trưởng GDP có thể đạt khoảng 6,8%
>> Chỉ số phát triển con người: Việt Nam xếp thứ 116/182 nước
>> Việt Nam tăng 5 bậc Cạnh tranh CNTT toàn cầu 2009
>> Hỗ trợ lãi suất: Cần cơ cấu lại dư nợ cho vay
>> Lãi suất tăng khi nguồn tiền chững lại
>> Đua lãi suất: hại hơn lợi
>> Tăng trưởng tín dụng lên 28%, vốn gián tiếp gia tăng
>> Giảm phụ thuộc USD: Không dễ!
>> Cơ hội nào cho hàng 'made in Vietnam' tại Mỹ?
>> Xét xử về hạn chế cạnh tranh: Không phải chuyện một DN
>> Xuất khẩu công nghệ chế biến hạt điều VN sang Châu Phi: Liệu có "lợi bất cập hại"?
>> Xuất khẩu dệt may thuận lợi thị trường mới
>> Xuất khẩu nông, lâm thủy sản: Nhiều cơ hội bứt phá
>> Căn hộ cao cấp: Mua dễ, bán... trần ai
>> Đầu tư bất động sản du lịch: “Âm ỉ” tạo thị trường riêng
>> Mặt bằng bán lẻ: Chủ yếu là giao dịch ngầm
>> Chủ đầu tư có thể bán một phần bất động sản không qua sàn
>> Giá nhà đất sẽ còn tăng vào cuối năm
>> Indochina Land đầu tư gần 1,2 tỷ USD vào các dự án BĐS
>> Mở rộng KCN để bò gặm cỏ_Bài 2: Trong đón đầu có găm đất? >>> Những khu công nghiệp bỏ hoang

Sunday, October 4, 2009

Việt Nam sẽ tiếp tục chính sách kích thích kinh tế

(LĐ) - Các nước sẽ không chấm dứt các biện pháp chống khủng hoảng chừng nào nền kinh tế thế giới chưa bình ổn. Ủy ban Kinh tế Quốc hội đã đề nghị tiếp tục thực hiện các chính sách kích thích kinh tế nhưng tập trung cho các mục tiêu trung và dài hạn, cho mục tiêu tái cấu trúc nền kinh tế...Vì vậy, việc thông qua gói kích thích kinh tế thứ hai có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế 2009 và những “bất ổn tiềm ẩn”
>> Kích cầu giống như mồi nước cho máy bơm
>> Quí 4/2009: Sẽ tiếp tục các biện pháp kích cầu
>> Standard & Poor’s dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam S&P dự đoán trong trung hạn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt từ 7% đến 7,5%.
>> Bỏ phi thị trường để tiến tới thị trường
>> Xuất khẩu âm, Việt Nam vẫn hơn nhiều nước
>> Ngành dệt may chuẩn bị đối phó với rào cản kỹ thuật của thị trường Mỹ
>> Tích cốc phòng cơ Về tiết kiệm
>> Chớ coi thường! Về CPI
>> Người Việt dùng hàng Việt: 'Tránh để doanh nghiệp ỷ lại'
>> Hàng Việt muốn được 'yêu' phải 'tốt gỗ'
>> Thép nội khó giữ thị phần vì giá cao
>> Có gì xuất nấy: Bao giờ mới khá?
>> Nguy cơ mất 10 tỷ USD vì giá xuất khẩu sụt giảm
>> Tiền đang chảy về “siêu tổng công ty”
>> Sẽ điều chỉnh việc huy động vốn trong lĩnh vực BĐS
>> Chung cư giá rẻ đắt hàng
>> Thị trường văn phòng cho thuê: Cung tăng, cầu giảm
>> Giá đất ‘ăn theo’ hạ tầng

Saturday, October 3, 2009

Kinh tế Việt Nam luôn có những 'cú sốc' bất ngờ

(VNN) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam luôn tạo ra những cú sốc bất ngờ cho nhiều nước trên thế giới. Đây là động lực tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản”, Trưởng ban tổ chức Hội nghị doanh nghiệp ASEAN-Nhật Bản (AJBM), ông Hagiwara Toshitaka, nhận định...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Tăng trưởng GDP 2006 – 2010: Dự kiến khoảng 6,9%/năm
>> Nền kinh tế không âm, nhưng “sức khoẻ” chưa ổn
>> Kinh tế tăng trưởng nhưng còn lo ngại
>> Bức bách tái cấu trúc kinh tế
>> Cần có gói kích cầu thứ 2
>> IMF: Không nên đột ngột chấm dứt các gói kích cầu
>> Bàn về kích cầu và cấu trúc nền kinh tế
>> Moody nói về triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam
>> Chính sách tiền tệ… dò đường
>> Lãi suất “bắt nhịp” cung cầu hay đón đầu phục hồi kinh tế?
>> Nhu cầu vay của doanh nghiệp sẽ tăng trong 3 tháng tới
>> Khó đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm nay
>> Tôi vẫn dùng hàng ngoại nếu… Bàn tròn Hàng Việt
>> Ceramic VN: Top đầu, nhưng...
>> Doanh nghiệp phải hiểu luật
>> Nhà giá rẻ: 'Xa rồi còn đâu'!
>> Ðể những người có thu nhập thấp mua được nhà ở
>> Đất không giấy tờ vẫn được bồi thường 40% giá trị

Wednesday, September 30, 2009

Cho vay vốn kích cầu còn chồng chéo, sai đối tượng

TT (HÀ NỘI) - Ngày 30-9, ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội đã họp xem xét báo cáo về việc thực hiện gói kích cầu, công tác kiểm toán và biểu thuế xuất nhập khẩu để chuẩn bị báo cáo giám sát trình Quốc hội. Theo báo cáo thẩm tra của ủy ban Tài chính - ngân sách, trong việc thực hiện gói kích cầu đã xảy ra tình trạng cho vay không đúng đối tượng, không đủ hồ sơ vẫn được cho vay hỗ trợ lãi suất...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Cuối tháng 10 sẽ có quyết định về gói kích cầu thứ 2
>> Gói kích cầu thứ hai chưa ngã ngũ
>> Làm gì với gói kích cầu thứ hai?
>> Đẩy mạnh xuất khẩu: “Đã đến lúc đặt mục tiêu dài hạn”
>> Xuất khẩu 2009: Dự báo 56,7 tỷ USD vẫn còn lạc quan?
>> Thị trường xăng dầu cạnh tranh, đừng kỳ vọng
>> Linh hoạt trong kinh doanh để quay vòng vốn nhanh
>> Thời của nhà phân phối?
>> Thuế chuyển nhượng hợp đồng góp vốn: Lại vướng nơi chủ dự án
>> Bất động sản: Thừa tin “rác” thiếu tin thực
>> Khó định giá bất động sản
>> Khóa học Quản lý thực hiện chiến lược dựa trên Bảng điểm cân bằng

Tuesday, September 29, 2009

GDP 2009 khả quan trong nỗi lo mặt bằng giá

(Dân trí) - Bên cạnh dấu hiệu khả quan về tốc độ tăng trưởng GDP 2009 ước đạt 5 - 5,2% (vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra) thì nguy cơ mặt bằng giá tăng đang hiện hữu nếu chúng ta không có những biện pháp điều hành linh hoạt về tài chính, tiền tệ...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế Việt Nam: Cân bằng chính sách
>> Không cần thêm gói kích cầu thứ hai
>> Chưa nên giám sát tối cao về kích cầu
>> “Bí” cách giám sát gói kích cầu
>> Tài sản công: Bao giờ mới hết lãng phí?
>> Đề án công nghiệp nông nghiệp nông thôn: Quá khó
>> Dư thừa thép đang làm tiêu hao nền kinh tế
>> Quỹ đầu tư ngoại hết thiêng như mong đợi
>> Tăng xuất khẩu chưa chắc có lợi
>> Được mùa kinh doanh nhượng quyền
>> Thị trường nội địa: Việc lâu dài và cấp thiết
>> Dùng hàng Việt: “Quả bóng đang ở chân doanh nghiệp!”
>> Đánh thuế chuyển nhượng vốn hay bất động sản?
>> Thuế nhà đất cần bảo đảm nguyên tắc công bằng
>> Dự thảo Luật thuế nhà, đất: Nhiều quy định còn thiếu tính khả thi
>> Nhà giá rẻ sẽ kích thị trường nhà đất
>> Cung vượt cầu, người mua quyết định thị trường

Tín hiệu phục hồi kinh tế ngày càng rõ nét hơn

(VnEx) Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong quý III đạt 5,8%, đưa kết quả 9 tháng đầu năm lên 4,6%, chủ yếu nhờ nguồn vốn kích cầu. Dữ liệu do Tổng cục Thống kê (GSO) vừa công bố cho thấy, tổng sản phẩm trong nước tăng dần từ đầu năm đến nay và quý III đạt mức cao nhất, 5,8%. Trước đó, GDP trong quý I chỉ tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2008, thấp nhất trong những năm gần đây, và đến quý II nhích lên 4,5%. Đà đi lên của GDP qua 3 quý cho thấy tín hiệu phục hồi của nền kinh tế đang trở nên rõ nét hơn...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Vốn kích cầu giúp sản xuất kinh doanh hiệu quả
>> Doanh nghiệp chờ thay đổi từ gói kích cầu tiếp theo
>> Xuất khẩu hồi phục nhưng vẫn khó về đích
>> Doanh nghiệp cần có định hướng về “sân nhà” Hàng Việt
>> Tháng 10, lãi suất cơ bản vẫn giữ nguyên 7%
>> Dành 80% thu nhập để mua nhà sẽ gây khủng hoảng nợ
>> Nhiều bất hợp lý ở sàn giao dịch bất động sản
>> Thuế nhà, đất: Thu không đủ bù… chi?
>> Kinh doanh khách sạn gặp khó
>> Những kẻ xuất chúng Tỷ phú TG

Sunday, September 27, 2009

Vì sao giá gạo VN rẻ nhất thế giới?

Tác giả bài viết này là một người làm lúa ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, từng là cán bộ nông nghiệp. Trong e-mail gửi Báo NLĐ, ông viết: “Tôi viết bài này không phải chỉ để phản ánh, mà còn để đòi quyền lợi chính đáng đã bị Hiệp hội Lương thực VN (VFA) lấy mất...”...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Chủ tịch ADB: Việt Nam đã thoát đáy khủng hoảng
>> Kinh tế vĩ mô: “Đâu đó vẫn âm ỉ một số vấn đề”
>> Kinh tế 9 tháng: Kết quả đẹp nhất trong năm?
>> Việt Nam coi thách thức của khủng hoảng là cơ hội phát triển
>> Năm 2010, nên bớt liều lượng kích thích kinh tế
>> Tăng trưởng ngành ngân hàng là một viễn cảnh lạc quan
>> Cho vay kích cầu tăng mạnh trở lại
>> Người tiêu dùng có thật là "thượng đế"?
>> Bỏ qua hàng triệu USD từ xuất khẩu tại chỗ
>> Ngành Giấy: Tìm giải pháp khắc phục thua lỗ
>> Xuất khẩu cao su - Tăng tốc cho chỉ tiêu 1,1 tỷ USD
>> Thị trường nhà đất có dấu hiệu 'cựa mình'
>> Tác động thuế thu nhập cá nhân: Thị trường bất động sản có còn hấp dẫn?
>> Để vốn nhà đất chuyển từ “tĩnh” sang “động”
>> Tiết kiệm để mua nhà chiếm 80% thu nhập: Giới hạn nguy hiểm?
>> Khai thuế chuyển nhượng hợp đồng góp vốn ở đâu?
>> Thu thuế chuyển nhượng hợp đồng góp vốn: Ít người nộp hồ sơ

Friday, September 25, 2009

Kinh tế Việt Nam 2010: Niềm tin, triển vọng và thách thức

(Toquoc)- Sau khi trình Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội xem xét cho ý kiến, chiều 22/9 Bộ Kế hoạch& Đầu tư đã trình Dự thảo Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2010 lên Bộ Chính trị. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2010 được Bộ Kế hoạch& Đầu tư xác định là tập trung mọi nỗ lực để phục hồi tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 cao hơn năm 2009, tạo tiền đề để tăng trưởng nhanh và bền vững trong những năm tiếp theo, phấn đấu ở mức cao nhất hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006- 2010. Có một sự đồng thuận khá lớn từ các chuyên gia kinh tế khi họ tin tưởng vào khả năng đạt mức tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2010, đúng như dự thảo mục tiêu kế hoạch mà Bộ Kế hoạch& Đầu tư đặt ra cho năm cuối cùng của kế hoạch 2006-2010...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Economist: Kinh tế Việt Nam hồi phục nhanh nhưng còn nguy cơ tiềm ẩn
>> Triển khai gói kích cầu đợt 2 trong 6 tháng đầu năm 2010
>> Tôi ủng hộ chủ trương có gói hỗ trợ đệm
>> Kích cầu và những dấu hỏi lơ lửng
>> Gói kích cầu mới: Vẫn phải “kích” đúng chỗ
>> Gói kích cầu: Hỗ trợ lãi suất cách nào?
>> Chậm giải ngân, DN mất cơ hội kinh doanh
>> Kinh tế Việt Nam: Định hướng công nghiệp hoá có còn hợp thời?
>> Câu hỏi từ cuộc sống: Lại bỏ lỡ “miếng bánh”? Ngành Dệt May
>> Lợi nhuận ngân hàng và trách nhiệm giải trình
>> Các công ty tài chính Nhà nước dấn quá sâu vào chứng khoán
>> Tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Cách nào "tiếp sức"?
>> Tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Sau "cơn lốc" đầu tư tài chính
>> Liên kết kinh tế vùng: Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam
>> Trái phiếu doanh nghiệp: nhiều có tốt?
>> Thông tin tín dụng bị lên mạng?
>> Thực hư lãi suất cho vay tiêu dùng
>> Thị trường nhà đất: "Nóng" ngoài dự báo
>> Thị trường bất động sản: Tranh mua trước thời điểm tính thuế
>> Thị trường nhà đất “gặp hạn”
>> Thu hút FDI: Chuyển hướng về bất động sản
>> Vốn FDI vào bất động sản tăng đột biến
>> Tiền vay để góp vốn bất động sản được khấu trừ khi tính thuế
>> Bất động sản sẽ ấm lại nhờ chứng khoán
>> Bắt đầu nộp thuế thu nhập cá nhân
>> Thuế thu nhập cá nhân với BĐS : Nhiều thắc mắc
>> Giải cơn khát vốn cho thị trường bất động sản
>> Săn đất xây biệt thự ở Nhơn Trạch: nhiều rủi ro
>> 10 năm mới được sang nhượng nhà giá rẻ
>> Giao dịch bất động sản vẫn "né" sàn
>> Giá trị các thương hiệu hàng đầu lần đầu sụt giảm Tiếp thị
>> Thị trường sữa Việt Nam: Luật đã có, vấn đề là thực thi

Thursday, September 24, 2009

Bài 11: Ì ạch xúc tiến thương mại nội địa

(VNN) Công bố từ tháng 4/2009 nhưng đến nay chương trình “Xúc tiến thương mại nội địa 2009” trị giá 51,2 tỷ đồng mới đi đến giai đoạn… đang chấm thầu. Chỉ còn 3 tháng nữa là hết năm, cộng đồng doanh nghiệp đang rất cần, cả nước dốc sức ủng hộ, thậm chí Bộ Chính trị đã phát động hẳn một cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” nhưng dường như các cơ quan Nhà nước phụ trách chương trình này vẫn rất đủng đỉnh...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Thêm cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Hàng Việt Nam
>> Vì sao hàng thực phẩm chức năng nội bị ế?
>> Vì sao hàng ngoại thắng thế?
>> Hàng trong siêu thị: Có giảm giá đúng?
>> Thương hiệu khoai tây Đà Lạt: Chưa kịp hình thành đã có nguy cơ mất
>> Xuất khẩu: Dù khó, nhưng lối ra còn nhiều
>> Từ 2010, xuất khẩu thủy sản gặp khó
>> Phối hợp giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu
>> Mời cũng phải khéo! Quản trị
>> Vượt qua tâm lý ngại va chạm Luật cạnh tranh

Kinh Tế Việt Nam: Còn bao nhiêu điểm đáy?

(LĐ) - Ngày 22.9, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa ra một nhận định đáng mừng: Kinh tế VN dường như đã thoát khỏi điểm đáy trong đầu năm 2009. Để minh chứng cho nhận định này, ADB dẫn ra vài con số: GDP tăng nhanh từ 3,1% (quý I) tới mức dự kiến 4,5% trong quý II...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng sẽ theo hình chữ V
>> NHNN công bố tham luận hội thảo Chính sách tiền tệ
>> Cơ hội cho ngân hàng từ khủng hoảng tài chính
>> Đề nghị kéo dài thời gian vay có hỗ trợ lãi suất
>> Mô hình SCIC: cần nhất là chuyên nghiệp hoá
>> Tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Sứ mạng lịch sử và những hệ lụy cần khắc phục
>> Nhập siêu cả năm dự kiến là 11 tỉ USD
>> Cần một “nhạc trưởng” riêng cho ngành năng lượng
>> Năng lượng tái tạo - nguồn tiềm năng còn bỏ ngỏ
>> Năm 2010, bán điện trên cơ sở giá thị trường
>> Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt: Dư địa lớn nhưng khó đặt chân
>> Nhà ở cho người thu nhập thấp: Nói nhiều, làm ít!
>> Thị trường nhà đất nín thở chờ... thuế
>> Thuế TNCN BĐS: Thiếu cẩn trọng!
>> Thị trường bất động sản: thiếu đáp án để 'tan băng'
>> Tìm vốn cho bất động sản
>> Lĩnh vực bất động sản tăng lương nhiều nhất
>> CBRE: Việt Nam cần đa dạng loại hình khách sạn

Wednesday, September 23, 2009

VN phát triển kinh tế theo mô hình nào?

Theo GS Trần Minh Đạo, trong giai đoạn đầu xây dựng CNXH, cơ chế vận hành thích hợp nhất của nền kinh tế vẫn là cơ chế thị trường. Cụ thể là: “Kinh tế thị trường XHCN Việt Nam”Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát được khẳng định tại Đại hội Đảng IX. Mô hình này đã phù hợp chưa? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? Làm thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội...?. Những câu hỏi này đã được đặt ra tại hội thảo khoa học quốc gia “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN” do Hội đồng Lý luận Trung ương và ĐH Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 22-9...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Việt Nam: 10 năm thay đổi cấu trúc kinh tế
>> Con người phải là trung tâm kinh tế Việt Nam
>> ADB cảnh báo lạm phát trở lại ở Việt Nam
>> Giải ngân vốn cho vay kích cầu- Nhìn từ những con số thông kê
>> 6 dự báo đáng chú ý về kinh tế xã hội năm 2010
>> Chính sách tiền tệ hậu khủng hoảng: Thắt chặt hay nới lỏng?
>> Hỗ trợ lãi suất cách nào cho hiệu quả?
>> Nhìn lại gói kích cầu
>> Hài hòa chính sách tiền tệ và tài khóa
>> Thị trường TPCP: Công cụ điều hành chính sách vĩ mô
>> Kỳ vọng gì từ thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt?
>> Nên phát triển thị trường trái phiếu theo hướng nào?
>> Trái phiếu Chính phủ: 6 hạn chế và 8 giải pháp phát triển
>> Lãi suất huy động USD tăng: Nỗi lo không chỉ riêng ai
>> Làm sao để người Việt chọn hàng Việt? - Cần thoát khỏi “nhỏ lẻ, manh mún” Hàng Việt Nam
>> Sản phẩm thủy sản Việt Nam được khẳng định tại thị trường Mỹ Hàng Việt Nam
>> Khi hàng giả lộng hành
>> Quy hoạch điện chưa gắn kết kinh tế vùng, miền
>> Phát triển ngành điện: “Cơ chế giá là khó khăn lớn nhất”
>> Áp dụng giá trần trong thị trường phát điện cạnh tranh
>> Đề nghị tăng thuế đối với ôtô: Mâu thuẫn - giật cục và tác động xấu
>> Tiền và chất lượng thông tin
>> Nhiều tranh cãi về thuế chuyển nhượng hợp đồng góp vốn
>> Dự án nhà giá rẻ 'treo' 3 năm vì thủ tục
>> Nguy cơ tái xuất nhà ổ chuột

Monday, September 21, 2009

Dùng gương mặt lãnh đạo quảng bá cho doanh nghiệp

LĐ) - Theo giới chuyên gia tiếp thị, việc sử dụng hình ảnh một cá nhân cấp cao vào vị trí đại diện luôn là điều rất đáng cân nhắc và không phải là chiêu thức phù hợp với doanh nghiệp...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Các chuyên gia marketing có thể giúp nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng?
>> Quảng cáo thương hiệu bằng “nhân ảnh”
>> Thuê người và nhờ người Quản trị

Nên kích cầu qua vốn trung - dài hạn

TT - Theo TS Trần Du Lịch (ảnh) - phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, gần đây doanh nghiệp ít vay vốn đầu tư, vì thế nên kéo dài thời gian hỗ trợ lãi suất vay vốn trung - dài hạn để doanh nghiệp tái cấu trúc hoạt động...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> ADB nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên 4,7%
>> GDP năm 2009 có thể tăng từ 5 - 5,2%
>> GDP năm 2010 dự kiến tăng 6,5%
>> Nhiều đề xuất tăng trưởng 7% GDP cho 2010
>> Cảnh giác nguy cơ tái lạm phát
>> Khẳng định hiệu quả của gói giải pháp kích cầu
>> Buôn bán hàng giả, hàng nhái gia tăng
>> Thuế chuyển nhượng bất động sản: "Có thể nảy sinh tiêu cực"
>> Tín dụng bất động sản: Hạ nhiệt, chọn trọng tâm
>> Nhập nhằng nhà cho người thu nhập thấp
>> Thị trường BĐS Việt Nam sẽ phục hồi vào 2010 - 2011
>> Thị trường bất động sản đang cơn khát vốn
>> Khó khăn cho thị trường bất động sản
>> Tìm vốn đánh thức thị trường bất động sản
>> Bất động sản: Không thể trông vào các nguồn vốn chập chờn!
>> Nên phát hành trái phiếu bất động sản
>> Tìm vốn bất động sản qua kênh trái phiếu
>> Sẽ siết chặt tiêu chí lập sàn giao dịch BĐS
>> Luật thuế nhà, đất : Mắc mớ giá tính thuế

Bài 10: 'Yêu' hàng Việt, cơ quan công quyền phải đi đầu

(VNN) Giữa lúc cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” đang được phát động sôi nổi, một quan chức Bộ Công Thương vẫn không ngần ngại nói với phóng viên “về mặt quốc gia, xuất khẩu vẫn là ưu tiên, đến lúc thị trường thế giới phát triển thì không bắt buộc về nội địa nữa…”...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> "Bản hoà tấu” cho hàng Việt
>> Kinh tế cửa khẩu - “Tiền đồn” cho hàng Việt
>> Đưa hàng Việt về nông thôn: Khó nhất là khâu tiếp cận
>> Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt: Thay đổi không chỉ đến từ doanh nghiệp
>> Làm sao để người Việt dùng hàng Việt? - Đạo làm giàu

Kích cầu nội địa- Hiệu quả và tồn tại - Bài 2: Giải pháp nào để kích cầu hiệu quả?

(Công thương) Thực hiện gói kích cầu của Chính phủ, chủ trương đã được thông suốt từ Trung ương đến các địa phương. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bên cạnh những hiệu quả đã đạt được vẫn còn những tồn tại từ nhiều phía. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietfores) nhìn nhận, Nhà nước khuyến khích kích cầu thị trường nội địa nhằm nâng cao kim ngạch cho ngành chế biến gỗ trong nước nên nhiều doanh nghiệp đã triển khai theo chủ trương này. Tuy vậy, khi thực hiện doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn vì có tới 90% doanh nghiệp hiện nay đều có sản phẩm làm theo mẫu mã để xuất khẩu nên giá cao, không phù hợp với thị hiếu của nông thôn. Với mức thu nhập trên dưới 1 triệu đồng/người/tháng , người nông dân khó mua được một bộ bàn ghế cao cấp để sử dụng trong nhà. Hiện hiệp hội cũng đang đề ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ nội địa nhưng để làm được điều này cần phải có thời gian khá dài...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Sắp trình Chính phủ kế hoạch “hậu” kích cầu
>> Có cần gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn thứ hai?
>> Bàn về nguy cơ tái lạm phát
>> 4 lý do kinh tế châu Á chưa qua thời phụ thuộc phương Tây
>> Kẻ bán người mua đều 'khát' nhà giá rẻ
>> Giá căn hộ chung cư gần đạt đỉnh của 'cơn sốt' 2007
>> Bất động sản: Ngại bị làm giá
>> Ngành tài chính 'mất' quyền định giá đất
>> Rối với thuế hợp đồng góp vốn
>> Thuế TNCN đối với BĐS: Ma trận... thông tin
>> Huy động vốn cho doanh nghiệp địa ốc, cách nào hiệu quả?
>> Thị trường bất động sản nội ‘thâu tóm’ ngoại
>> Ai được quyền phân phối nhà thu nhập thấp?
>> Cảnh báo chất lượng đào tạo nghiệp vụ bất động sản
>> Ngân hàng lãi nhiều vẫn kêu
>> Thị trường tài chính: Thành công đã có, nhưng khó khăn vẫn nhiều...
>> Biến khủng hoảng thành "sức mạnh thông tin"
>> Để thúc đẩy thực thi hiệu quả Luật Cạnh tranh