Tuesday, October 20, 2009

Đánh giá kích cầu cần thận trọng và cụ thế

KTĐT - Cần có một đánh giá độc lập, đầy đủ hơn nữa về gói kích cầu thứ nhất để rút ra những bài học kinh nghiệm, nhất là vào thời điểm Chính phủ đang tham vấn ý kiến các nhà kinh tế trước lúc quyết định có nên tung ra gói kích cầu thứ hai hay không...Chi tiết>>
Bài liên quan:

Sunday, October 18, 2009

Gói kích thích kinh tế thứ hai: Nên có một bước đệm

(ĐTCK-online) Ông Lê Đức Thuý - Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia đã cho biết quan điểm cá nhân về một gói kích thích kinh tế bổ sung với quy mô nhỏ trong buổi nói chuyện với các nhà đầu tư tại buổi toạ đàm về chính sách kích cầu do Phòng Thương mại châu Âu (Eurocham) tổ chức ngày 14/10. Theo ông Thuý, nên có phương thức vận hành hợp lý nhằm mục đích giúp các DN có được sự phát triển ổn định hơn. Quan điểm này được đặt cùng với khuyến nghị của ông Thuý về việc Chính phủ nên thực hiện gói kích thích kinh tế hiện tại theo đúng thời gian như đã công bố. "Tôi chưa thấy đủ căn cứ để rút ngắn gói kích thích kinh tế hiện tại. Việc đảm bảo đúng thời hạn như đã công bố nhằm đảm bảo uy tín của Chính phủ, cũng là cơ sở để cho DN thực hiện được chiến lược kinh doanh đã định trong năm nay", ông Thuý nói và cũng nhấn mạnh, đây là những khuyến nghị và việc quyết định về các chính sách hỗ trợ cũng như trả lời câu hỏi có hay không gói kích thích kinh tế thứ hai thuộc thẩm quyền của Chính phủ, dự kiến sẽ công bố vào tháng 11/2009...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Đừng kích cầu theo kiểu ném phao cho người bơi khỏe
>> Kích cầu và nền kinh tế Việt Nam_Bài 2: Có nên tiếp tục kích cầu?
>> Lưu kho niềm tin...
>> Chính sách tiền tệ: Thắt nhưng không quá chặt!
>> Tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
>> Cạnh tranh dịch vụ ngân hàng: Đã đến hồi gay cấn
>> Dệt may Việt Nam: Lúng túng trên sân nhà
>> Tăng trưởng thị trường nước uống Việt Nam đứng đầu thế giới
>> Quy tắc 10.000 giờ của các vĩ nhân
>> Đầu tư địa ốc không còn "dễ ăn”
>> 6 hình thức huy động vốn vào thị trường BĐS Việt Nam
>> Chủ đầu tư Phú Mỹ Hưng làm trái quy định của UBND? >>> Nhiều vướng mắc về cách tính thuế sử dụng đất Phú Mỹ Hưng >>> Hai kịch bản gay cấn ở Phú Mỹ Hưng
>> Sống không chủ quyền ở khu đô thị mới
>> Tín hiệu lạc quan từ thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh
>> Lại sốt nhà chung cư
>> Thị trường BĐS cuối năm: Tăng mạnh nguồn cung
>> Nhiều chủ dự án chọn “điểm rơi” 2010
>> Căn hộ nhỏ hút khách
>> Giá vật liệu xây dựng khó tăng!

Friday, October 16, 2009

Tăng trưởng, lạm phát và lựa chọn mục tiêu ưu tiên

(VnEc) Giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát có mối quan hệ “chế ước” lẫn nhau. Vấn đề đặt ra là lựa chọn mục tiêu ưu tiên và “liều lượng” giữa hai mục tiêu này để có thể trung hoà giữa tăng trưởng và lạm phát. Đầu năm 2008, khi lạm phát “lồng lên”, Chính phủ đã chuyển mục tiêu ưu tiên từ tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát và đã đạt được kết quả tích cực là lạm phát đã được chặn đứng. Nhưng từ cuối năm 2008 đến nay, do hiệu ứng phụ của việc kiềm chế lạm phát ở trong nước và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã giảm mạnh vào quý 4 năm trước và rơi xuống “đáy” vào quý 1 năm nay (tăng 3,1%)...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế khó tăng trưởng bền vững nếu thiếu kích cầu
>> IMF: 'Châu Á nên tiếp tục kích cầu, Việt Nam thì không'
>> Kích cầu, dừng hay tiếp?
>> Chưa đủ cơ sở cho gói kích thích kinh tế thứ hai
>> Kích cầu và nền kinh tế Việt Nam_Bài 1: Hỗ trợ lãi suất giúp vượt qua khủng hoảng
>> Doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được “bù” từ gói kích cầu mới
>> Tập đoàn kinh tế lo cạnh tranh với đối thủ ngoại >>> Chưa yên tâm với đầu tư nhà nước
>> 71% doanh nghiệp tin lợi nhuận năm tới sẽ tăng
>> Bốn điểm yếu trong phát hành trái phiếu DN
>> Chính sách tiền tệ: Thắt nhưng không quá chặt!
>> Siết tăng tín dụng: Quốc doanh chặt, cổ phần linh động
>> Cập nhật số liệu lợi nhuận ngân hàng 9 tháng đầu năm
>> Xuất khẩu thủy sản sang EU: Đối mặt khó khăn mới
>> Ngành dệt may thế giới đối mặt với nhiều thay đổi
>> Mở rộng thị trường xuất khẩu: Cần cách làm mới
>> Những bất cập trong xúc tiến thương mại >>> Ngân Sách Xúc tiến T.M: Linh hoạt hơn
>> Doanh nghiệp bớt lạc quan hơn quý II
>> Nghịch lý đồng USD: "Ngoại" mất giá, "nội" tăng nhanh
>> Sửa hai luật thuế: Đối tượng nào sẽ được ưu đãi?
>> Thị trường bất động sản trầm lắng, dự án sang tay
>> Sôi động phân khúc nhà ở
>> Sôi sục giá thuê mặt bằng bán lẻ
>> Văn phòng, biệt thự “vip” qua đợt “ngủ đông”
>> Rủ nhau mua đất Bình Dương: Coi chừng “mắc cạn”! >>> Mập mờ mua, bán đất dự án Bình Dương >>> Mua nhà đất bằng hợp đồng môi giới: Ôm bom nổ chậm
>> Thuế P.M.H: TPHCM tăng giá tiền sử dụng đất khu Phú Mỹ Hưng – liệu có hợp lý? >>> Áp dụng luật nào cho Phú Mỹ Hưng? >>> Không thể vượt luật để "chiều lòng" tập thể >>> Xuất phát từ một “sân chơi” bất bình đẳng! >>> Phú Mỹ Hưng đứng trước nguy cơ ế hàng
>> Nhà xã hội đang rơi vào tay người giàu
>> Giảm thuế cho doanh nghiệp xây nhà ở xã hội >>> Hạ thuế nhà ở xã hội: đừng để người giàu “hưởng”
>> Sẽ cấp sổ hồng cho chung cư mini xây dựng hợp pháp >>> Chung cư tư nhân: Không dễ để được cấp giấy
>> Thế nào là chung cư cao cấp? Chí phải chí phải
>> Chiêu 'moi' tiền thượng đế Tiếp thị
>> Sản phẩm dùng thử: Mời cũng phải khéo! Tiếp thị
>> 8 lĩnh vực nhượng quyền ‘nóng’ nhất 2009 Quản trị
>> Kiếm tiền tỷ từ những thứ... ‘vứt đi’ Đầy sáng tạo
>> Doanh nghiệp cổ phần tan vỡ nhiều quá Luật DN
>> “Hạt sạn” gây rủi ro khi chuyển nhượng vốn Luật DN

Wednesday, October 14, 2009

Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam

Để có chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của chính sách, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kích thích kinh tế năm 2010 theo hướng nào?
>> Gói kích thích kinh tế tiếp theo nên như thế nào?
>> Gói kích cầu thứ hai sẽ hướng vào trung và dài hạn?
>> PGS.TS Đặng Văn Thanh: "Cần làm tốt gói kích cầu hiện tại"
>> Tốc độ tăng chi tiêu thương mại của Việt Nam gấp gần 3 lần thế giới
>> Tôi chưa dám tin doanh nghiệp tự sống được sau kích cầu
>> Không thể đánh giá tập đoàn kinh tế như thầy bói xem voi
>> Tập đoàn kinh tế không phải như nồi lẩu
>> Chi phí không tên: Tăng giá thành sản phẩm 3%
>> Vượt khủng hoảng kiểu Mỹ
>> Đại Suy thoái 2008-2009 qua những con số
>> Xuất khẩu đồ gỗ năm 2010 khó đạt như kỳ vọng
>> Công ty tài chính lấn sân ngân hàng: Mừng hay lo?
>> “Công kích” giải Nobel Kinh tế
>> Lần đầu tiên một phụ nữ nhận giải Nobel Kinh tế
>> Doanh nhân Việt Nam thiếu văn hóa hùn hạp
>> Nên 'sống thử' trước khi hùn vốn
>> Cho thuê người yêu, doanh nghiệp hơi ‘liều’
>> Những cái ôm - hôn không đáng có trong kinh doanh
>> Bốn bước bảo vệ thông tin mật trong doanh nghiệp
>> Thuế TNCN từ chuyển nhượng BĐS: Dân kêu “vướng”, ngành thuế nói không
>> Vì sao NĐT chọn chung cư ... bình dân?
>> Bùng nổ nhà giá vừa túi tiền
>> Nhà ở - điểm sáng trên thị trường bất động sản
>> Nhà ở "hâm nóng" thị trường bất động sản Hà Nội
>> Thị trường nhà đất Hà Nội: Tăng giá vì khan hàng
>> Văn phòng và căn hộ cho thuê ở Hà Nội giảm giá
>> TTBĐS: Lạnh vì thuế
>> Thị trường Bất động sản: Căn hộ giá thấp lên ngôi, đất nền dự án trồi sụt
>> Cuối năm, nhu cầu bất động sản tăng mạnh
>> Sàn giao dịch bất động sản: Hấp dẫn nhà đầu tư và khách hàng

Sunday, October 11, 2009

Hàng Việt Nam: Tìm một con đường

(TBKTSG) - Được sinh ra cách đây hơn 30 năm, tuy làm việc chăm chỉ nhưng tôi vẫn còn là một thương hiệu mang giá trị thấp. Thực tế là tôi đang tồn tại nhưng trong lòng vẫn luôn trăn trở một điều. Đó là việc tìm ra và dấn thân vào một con đường để có một ngày trở thành cái tên có thể làm thay đổi nhận thức của người tiêu dùng trên thế giới về hàng “made in Vietnam”...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Câu chuyện Phú Mỹ Hưng
>> Các nhà đầu tư khách sạn trở lại VN
>> Luận đàm về doanh nhân
>> 6 phẩm chất cho doanh nhân Việt 10 năm tới

Saturday, October 10, 2009

Nhiều bất cập trong tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước

(VnMedia) - Quá trình chuyển đổi mô hình doanh nghiệp chậm, chưa có bước đột phá. Mô hình tập đoàn kinh tế vẫn trong giai đoạn thí điểm, chưa tạo dựng hệ thống pháp lý. Đặc biệt, rào cản pháp lý, quản trị doanh nghiệp…những vấn đề lớn đã gây ảnh hưởng cho quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mặc cho thời điểm cuối cùng để chuyển đổi đang đến gần...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Doanh nghiệp cổ phần nhà nước thu hút đầu tư kém
>> “Lộ diện” những yếu tố thu hút đầu tư
>> 'Công chức còn hành doanh nghiệp dữ lắm'
>> Sản phẩm Việt Nam: Thiếu quá nhiều thứ >>> Con đường còn xa >>> Cần thay đổi nhận thức
>> Nhiều hộ dân Phú Mỹ Hưng quyết không đóng tiền sử dụng đất >>> Dân Phú Mỹ Hưng sốc vì thuế đất cao
>> Thị trường BĐS: Chưa thoát khỏi giai đoạn trầm lắng

Thâm hụt thương mại, lạm phát - Thách thức của Việt Nam

TPO - Ngân hàng Standard Chartered vừa đưa ra những phân tích mới nhất đối với kinh tế Việt Nam và dự báo thâm hụt thương mại và lạm phát sẽ là những thách thức lớn cần phải giải quyết trong năm 2009...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Thâm hụt thương mại và lạm phát của VN đáng lo ngại
>> Việt Nam đối mặt với thâm hụt thương mại và lạm phát cao
>> Việt Nam thăng 4 hạng về phát triển tài chính
>> Kéo dài thời gian hỗ trợ lãi suất đến năm 2011
>> Doanh nghiệp nhà nước trước giờ bỏ luật
>> 8 đề xuất phát triển cộng đồng doanh nhân Việt
>> Khuyến mãi hay bán phá giá?
>> Khan hiếm đường ăn trong nước: Cởi trói hay... đánh đố?
>> Ngành thuỷ sản 'vắt chân lên cổ' vượt rào cản IUU
>> Nguy cơ thủy sản Việt Nam mất thị trường EU
>> Dân Phú Mỹ Hưng sốc vì thuế đất cao >> Hệ lụy từ chậm cấp giấy chủ quyền

Thursday, October 8, 2009

Standard Chartered Bank: Nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam

(ĐTCK-online) Với nhan đề "Kinh tế Việt Nam - Trên đà hồi phục, đương đầu với những thách thức mới”, báo cáo mới nhất của Standard Chartered Bank (SCB) nhấn mạnh: "Số liệu tăng trưởng GDP mới nhất trong quý 3/2009 cho thấy, nền kinh tế đang trên đà phục hồi khá vững chắc, mặc dù xuất khẩu vẫn còn chậm". SCB nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ 4,2% lên 4,9% cho năm 2009; từ 5% lên 6,7% cho năm 2010 và từ 6% lên 7,2% cho năm 2011. Tổ chức này dự đoán, Ngân hàng Nhà nước sẽ bắt đầu tăng lãi suất cơ bản ngay trong quý II/2010 thay vì quý III, cho dù vẫn còn các công cụ khác để quản lý hoạt động cho vay và giảm áp lực lạm phát...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Standard Chartered: Hai thách thức của nền kinh tế năm 2010
>> Kinh tế Việt Nam triển vọng và áp lực
>> Gói kích cầu thứ hai: “Có vẻ như không cần thiết”
>> Chiến lược phát triển năm 2010: Tăng trưởng bền vững thay thế chống suy thoái
>> Trình Quốc hội đề án tái cấu trúc nền kinh tế hậu suy giảm
>> Thị trường “hậu” khủng hoảng: Chuyển hướng cạnh tranh vào châu Á
>> Cơ chế để VN hóa rồng
>> Vốn trái phiếu Chính phủ: Tiền nhiều, tiêu không dễ
>> Nhà đầu tư khuyên Việt Nam nâng cao năng lực quản trị
>> Doanh nghiệp nước ngoài kêu thủ tục hành chính phiền hà
>> Mua bán nợ xấu để tái cấu trúc hiệu quả DNNN
>> Thị trường mua bán nợ, bao giờ?
>> Tín dụng: Cả người vay lẫn ngân hàng đều gặp khó
>> Gợi ý mô hình sàn vàng tại VN
>> Hàng Việt chẳng kém gì hàng hiệu
>> Người tiêu dùng phải mua hàng giá cao
>> Dân cư đô thị Phú Mỹ Hưng phải đóng 100% tiền sử dụng đất: Chủ đầu tư đẩy trách nhiệm cho dân
>> Hai bên phải thương lượng nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất
>> Thị trường BĐS TP.HCM: Ngoại tháo chạy - nội bắt tay
>> Địa ốc Bình Dương, Đồng Nai, ào ạt tung hàng
>> Giá căn hộ trung bình, thấp tại Tp.HCM sẽ tiếp tục tăng?
>> Nhà ở vừa túi tiền người tiêu dùng sẽ “bùng nổ”
>> Thời điểm đầu tư bất động sản
>> Thị trường bất động sản sẽ ra sao?
>> Thị trường bất động sản : Tác động mạnh bởi chính sách thuế
>> Thuế TNCN đối với chuyển nhượng BĐS: Khó xác định giá vốn
>> Năm điều tiên quyết để trở thành CIO giỏi
>> Học cách tự thay đổi bản thân
>> Bí ẩn của ngôn ngữ hình thể trong kinh doanh
>> Doanh nghiệp lo thiếu nhân sự cuối năm

Wednesday, October 7, 2009

Tiếp tục kích thích phục hồi kinh tế

TT (Hà Nội) - Ngày 7-10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9-2009. Theo đó, Chính phủ đã quyết nghị giao Bộ KH-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cùng các bộ, ngành liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính, tiền tệ và các cân đối lớn của nền kinh tế, có biện pháp điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa lạm phát cao trở lại, khẩn trương nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, chính sách tiếp tục kích thích phục hồi tăng trưởng kinh tế theo hướng phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2010 cao hơn năm 2009 và tạo cơ sở để tăng cao hơn trong những năm tiếp theo...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> “Gói kích cầu thứ 2: Không cần thiết”
>> “VN sẽ vào top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới”
>> 2010 Việt Nam còn 10 - 11% hộ nghèo: "Hoàn toàn khả thi"
>> Chậm cải cách thủ tục hành chính: Lãng phí 30% chi phí xã hội?
>> Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: “Bình mới rượu cũ”
>> Vốn trung, dài hạn: Cửa hẹp
>> Ngân hàng hạn chế cho vay, tăng lãi suất
>> Sáp nhập doanh nghiệp: 1+1=?
>> 'Người Việt dùng hàng Việt': sẽ thành công nếu truyền thông tốt
>> Thị trường vàng nữ trang VN : Đang mất lợi thế cạnh tranh
>> Thời của bất động sản du lịch
>> TTBĐS: Nhà giàu cũng khóc! Thuế QSDĐ Khu PMH
>> Ngừng tiếp nhận hồ sơ sang tên hợp đồng góp vốn mua bán nhà đất vì Thuế TNCN BĐS
>> Liên thông sàn: lợi cho cả ba bên

Tuesday, October 6, 2009

Gói kích cầu thứ 2: Cần nhưng phải mới

CôngThương - Gói kích cầu thứ nhất, một trong những yếu tố giúp các doanh nghiệp (DN) hồi sinh và vượt qua được khủng hoảng đang đi vào giai đoạn kết thúc. Có hay không một gói kích cầu thứ 2 để hỗ trợ nền kinh tế đang là câu hỏi được đặt ra với nhiều ý kiến trả lời khác nhau. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất bằng đồng Việt Nam đến ngày 1/10/2009 đạt 408.206,44 tỷ đồng. Số dư nợ phân theo đối tượng khách hàng vay vốn: DN nhà nước đã vay 67.932,62 tỷ đồng; DN ngoài nhà nước đã vay 272.387,42 tỷ đồng; Hộ sản xuất vay 67.886,4 tỷ đồng. Báo cáo khảo sát của các địa phương và Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy: Việc thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất đã đạt được mục tiêu là tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất giảm chi phí vay vốn khoảng 30- 40%, giảm giá thành từ 2,5- 6%, duy trì và mở rộng sản xuất- kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động, có 91% doanh nghiệp nhỏ và vừa duy trì, phát triển sản xuất- kinh doanh; 91% doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể duy trì sản xuất nhờ vay vốn hỗ trợ lãi suất...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> TTVN: Môi trường cạnh tranh chưa hoàn thiện
>> Năm 2009: Vốn đầu tư phát triển dự kiến tăng 17%
>> Phải cắt sân sau, bỏ đặc quyền
>> Một văn bản, hai cách hiểu, doanh nghiệp lao đao Văn bản Thuế
>> Sẽ thêm kênh hút vốn
>> Nhiều ngân hàng đồng loạt “báo” lãi
>> 9 tháng đầu năm, ngân hàng có lãi nhưng không cao
>> Tìm đầu ra cho hàng Việt
>> Liên kết để nâng sức mạnh hàng Việt
>> Thị trường văn phòng cho thuê: Tìm sự bình ổn giá
>> Bất động sản hồi phục sau bão giảm giá
>> Sẽ có cơ sở pháp lý cho chung cư mini
>> Indochina Land nhận giải nhà đầu tư bất động sản thành công nhất VN
>> Bốn bước bảo vệ thông tin mật trong doanh nghiệp
>> 10 công ty tốt nhất thế giới năm 2009

Cần có gói kích cầu thứ 2 làm bước đệm

(Dân trí) - Chính phủ đang cân nhắc việc nên hay không có gói kích thích kinh tế thứ hai, sau khi gói kích cầu 1 kết thúc vào ngày 31/12/2009. Theo ý kiến của một số chuyên gia, vẫn cần gói kích cầu thứ 2, nhưng ở mức độ nhẹ nhàng hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia, gói kích thích kinh tế thứ nhất được ban hành rất đúng đắn, kịp thời, góp phần đưa nền kinh tế thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính thế giới, giữ nền kinh tế chỉ dừng lại ở mức suy giảm và cùng với đó, hệ thống ngân hàng, tài chính và doanh nghiệp không bị đổ vỡ...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Quý IV: Tăng trưởng GDP có thể đạt khoảng 6,8%
>> Chỉ số phát triển con người: Việt Nam xếp thứ 116/182 nước
>> Việt Nam tăng 5 bậc Cạnh tranh CNTT toàn cầu 2009
>> Hỗ trợ lãi suất: Cần cơ cấu lại dư nợ cho vay
>> Lãi suất tăng khi nguồn tiền chững lại
>> Đua lãi suất: hại hơn lợi
>> Tăng trưởng tín dụng lên 28%, vốn gián tiếp gia tăng
>> Giảm phụ thuộc USD: Không dễ!
>> Cơ hội nào cho hàng 'made in Vietnam' tại Mỹ?
>> Xét xử về hạn chế cạnh tranh: Không phải chuyện một DN
>> Xuất khẩu công nghệ chế biến hạt điều VN sang Châu Phi: Liệu có "lợi bất cập hại"?
>> Xuất khẩu dệt may thuận lợi thị trường mới
>> Xuất khẩu nông, lâm thủy sản: Nhiều cơ hội bứt phá
>> Căn hộ cao cấp: Mua dễ, bán... trần ai
>> Đầu tư bất động sản du lịch: “Âm ỉ” tạo thị trường riêng
>> Mặt bằng bán lẻ: Chủ yếu là giao dịch ngầm
>> Chủ đầu tư có thể bán một phần bất động sản không qua sàn
>> Giá nhà đất sẽ còn tăng vào cuối năm
>> Indochina Land đầu tư gần 1,2 tỷ USD vào các dự án BĐS
>> Mở rộng KCN để bò gặm cỏ_Bài 2: Trong đón đầu có găm đất? >>> Những khu công nghiệp bỏ hoang

Sunday, October 4, 2009

Việt Nam sẽ tiếp tục chính sách kích thích kinh tế

(LĐ) - Các nước sẽ không chấm dứt các biện pháp chống khủng hoảng chừng nào nền kinh tế thế giới chưa bình ổn. Ủy ban Kinh tế Quốc hội đã đề nghị tiếp tục thực hiện các chính sách kích thích kinh tế nhưng tập trung cho các mục tiêu trung và dài hạn, cho mục tiêu tái cấu trúc nền kinh tế...Vì vậy, việc thông qua gói kích thích kinh tế thứ hai có lẽ chỉ còn là vấn đề thời gian...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Kinh tế 2009 và những “bất ổn tiềm ẩn”
>> Kích cầu giống như mồi nước cho máy bơm
>> Quí 4/2009: Sẽ tiếp tục các biện pháp kích cầu
>> Standard & Poor’s dự báo về tăng trưởng kinh tế Việt Nam S&P dự đoán trong trung hạn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt từ 7% đến 7,5%.
>> Bỏ phi thị trường để tiến tới thị trường
>> Xuất khẩu âm, Việt Nam vẫn hơn nhiều nước
>> Ngành dệt may chuẩn bị đối phó với rào cản kỹ thuật của thị trường Mỹ
>> Tích cốc phòng cơ Về tiết kiệm
>> Chớ coi thường! Về CPI
>> Người Việt dùng hàng Việt: 'Tránh để doanh nghiệp ỷ lại'
>> Hàng Việt muốn được 'yêu' phải 'tốt gỗ'
>> Thép nội khó giữ thị phần vì giá cao
>> Có gì xuất nấy: Bao giờ mới khá?
>> Nguy cơ mất 10 tỷ USD vì giá xuất khẩu sụt giảm
>> Tiền đang chảy về “siêu tổng công ty”
>> Sẽ điều chỉnh việc huy động vốn trong lĩnh vực BĐS
>> Chung cư giá rẻ đắt hàng
>> Thị trường văn phòng cho thuê: Cung tăng, cầu giảm
>> Giá đất ‘ăn theo’ hạ tầng

Saturday, October 3, 2009

Kinh tế Việt Nam luôn có những 'cú sốc' bất ngờ

(VNN) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam luôn tạo ra những cú sốc bất ngờ cho nhiều nước trên thế giới. Đây là động lực tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản”, Trưởng ban tổ chức Hội nghị doanh nghiệp ASEAN-Nhật Bản (AJBM), ông Hagiwara Toshitaka, nhận định...Chi tiết>>

Bài liên quan:
>> Tăng trưởng GDP 2006 – 2010: Dự kiến khoảng 6,9%/năm
>> Nền kinh tế không âm, nhưng “sức khoẻ” chưa ổn
>> Kinh tế tăng trưởng nhưng còn lo ngại
>> Bức bách tái cấu trúc kinh tế
>> Cần có gói kích cầu thứ 2
>> IMF: Không nên đột ngột chấm dứt các gói kích cầu
>> Bàn về kích cầu và cấu trúc nền kinh tế
>> Moody nói về triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam
>> Chính sách tiền tệ… dò đường
>> Lãi suất “bắt nhịp” cung cầu hay đón đầu phục hồi kinh tế?
>> Nhu cầu vay của doanh nghiệp sẽ tăng trong 3 tháng tới
>> Khó đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm nay
>> Tôi vẫn dùng hàng ngoại nếu… Bàn tròn Hàng Việt
>> Ceramic VN: Top đầu, nhưng...
>> Doanh nghiệp phải hiểu luật
>> Nhà giá rẻ: 'Xa rồi còn đâu'!
>> Ðể những người có thu nhập thấp mua được nhà ở
>> Đất không giấy tờ vẫn được bồi thường 40% giá trị